Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2018

QUẢN TRỊ QT QUA SỐ THẺ CỦA A,MC&VISA

Mọi giao dịch quốc tế qua số thẻ đề nhận Ngoại tệ-Nội tệ chuyễn giao...Mọi ATM,POS đều xác định bằng chip GPS  ...Để hàng giờ nhìn qua sao kê chủ thẻ nhận ra nơi nào gửi ,nhận với NT cộng thêm cho số dư của Thẻ EX :9604 2460 0850 1511 nhận được từ 5119 5701 5370 2104 qua ATM và POS tại VN GPS (xxx+XXX).Mọi công dân có quyền chi trả trên số thẻ mình có ,mọi ATM+POS lưu hóa đơn có Vân tay chù thẻ thay chử ký. Chúng tôi nhận GÓP VỐN +GỌI VỐN qua số thẻ.........từ ERC và USTDA, Open Society Foundations và CIPE cho WTO FUND  dành chi trà hoc bồng cho chủ thẻ khi cần với định mức  100 $/Day  hay  1000 $? Month.    Khi gọi vốn góp vốn Chủ thẻ cần cho biết số thè và được góp vốn qua số thẻ vói số  tiền  (XXX $ ) Giờ..........Ngày.............Tại  ATM,GPS,POS  (aaaaaa+bbbbb) Halelujah ! Ament !

7 Kiểu người KHÔNG NÊN KẾT GIAO

1. Người không hiếu thuận với cha mẹ Đến cha mẹ là người sinh thành ra họ, họ còn không đối xử tử tế thì làm sao có thể mong họ tử tế với người ngoài? 2. Người đối xử hà khắc, tệ bạc với người khác Những người thuộc nhóm này thường có xu hướng ăn nói ngang ngược cao ngạo, thiếu suy nghĩ, trong cách đối nhân xử thế không bao giờ có khái niệm lấy tấm lòng để đáp lại tấm lòng, thay vào đó, họ thường dễ dàng khiến người khác bị tổn thương. Kết bạn với nhóm người này khác gì mua sự bực tức vào người? 3. Người so đo tính toán từng ly từng tí Bất cứ việc gì cũng có thể đem ra so đo, tính toán, sợ bản thân chịu thua thiệt, chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân, làm bạn với những người này thực sự chẳng để làm gì. 4. Người không biết ơn Tục ngữ có câu: Lai nhi bất vãng phi lễ dã – ý chỉ kết giao, chơi với nhau mà không thường xuyên qua lại, thăm hỏi, nhắc đến nhau, đó là biểu hiện của sự thất lễ. Có qua có lại, anh kính tôi một tấc, tôi kính lại anh một trượng, một

RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH

 Sự  cải thiện hành vi đạo đức Có lẽ bạn sẽ ngạc nhiên khi biết rằng Ann và Max (hai tác giả của cuốn sách này) không đồng tình về một số vấn đề đạo đức. Thật ra thì chúng tôi không thống nhất quan điểm về rất nhiều vấn đề chính sách có liên quan tới đạo đức. Chúng tôi không có cùng góc nhìn triết học hay góc nhìn tôn giáo vì một người theo đạo Công giáo còn một người lại là người Do Thái không theo đạo. Do vậy chúng tôi đã phải thảo luận nhiều vấn đề đã xuất hiện trong các chương trước và có những vấn đề đã không xuất hiện trong cuốn sách này. Những điểm khác nhau giữa chúng tôi chính là một trong những lý do chúng tôi không cố áp đặt những tiêu chuẩn đạo đức của một trong hai người chúng tôi lên bạn đọc. Ngoài ra chúng tôi cũng nhận ra những quan điểm và giá trị của mình có lẽ sẽ ảnh hưởng tới những ví dụ được đưa ra. Chúng tôi không có ý định khuyến khích các bạn hành động theo những giá trị đạo đức của người khác mà chúng tôi muốn giúp bạn đọc, những người khác và những tổ chức khá

Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam

Hiện nay, địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội được quy định tại Điều 10 Luật Doanh nghiệp năm 2014 và Nghị định số 96/2015/NĐ-CP, nhìn chung hành lang pháp lý về doanh nghiệp xã hội ở nước ta còn rất sơ khai và cần được tiếp tục hoàn thiện. Bài viết của tác giả cung cấp một số vấn đề lý luận về doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam để góp phần mô tả rõ nét bản chất của doanh nghiệp xã hội nhằm xây dựng các chính sách điều chỉnh phù hợp và nâng cao nhận thức chung về doanh nghiệp xã hội. Luật Doanh nghiệp năm 2014 không đưa ra định nghĩa về doanh nghiệp xã hội (DNXH) nhưng có các tiêu chí để xác định DNXH tại Điều 10. Từ quy định này, chúng ta có thể hiểu, DNXH là doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp, với mục đích hoạt động nhằm giải quyết vấn đề xã hội, môi trường vì lợi ích cộng đồng, trong đó sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận hằng năm để tái đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường. 1. Doanh nghiệp xã hội là doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo